Phân biệt S và X
Trong giờ ngữ pháp, cô giáo nói:
Hôm nay chúng ta hoc cách phân biệt sờ nặng và sờ nhẹ. Để cho các em dể nhớ cô chỉ cho các em nhé. Các em có nhìn tháy chữ S này không? các em có thấy có cái mỏ như mỏ chim không? Còn đây là chữ sờ nhẹ X, trong nó giống như cánh bướm.
Cả lớp cùng đồng thanh đọc với cô sau đó cô bảo:
- Bây giờ các em đã biết thế nào là sờ nặng, thế nào là sờ nhẹ rồi, em nào lấy ví dụ cho cô nào ?
Một bạn gái đứng lên:
_ Em thưa cô, sờ chim là sờ sung sướng ạ!
Cô giáo:
- Đúng rồi em giỏi quá, đấy là sờ nặng, còn sờ nhẹ ai lấy vi dụ về sờ nhẹ nào ?
Một em trai phát biểu:
-Sờ bướm là sờ xấu xa ạ!
_ Ôi, các em giỏi quá, đúng rôì, giờ chúng ta đọc lại cho thật thuộc nhé.
Và cả lớp đồng thanh đọc:
Sờ nặng là sờ chim
Sờ chim là sờ sung sướng
sờ nhẹ là sờ bướm
sờ bướm là sờ xấu xa
Một vụ… hãm hiếp!
Trong giờ sinh vật, cô giáo hỏi học sinh:
- Tại sao con cá thờn bơn lại mỏng dẹt vậy?
Johnny giơ tay:
- Thưa cô vì nó bị con cá voi híp!
Cô giáo không kìm chế nổi:
- Biến khỏi lớp học, và nếu không có phụ huynh thì đừng cóquay lại lớp. Chúng ta tiếp tục buổi học. Thế còn ai biết, tại sao mắt của con tôm lại to và lồi ra thế không?
Johnny đã ra tới cửa:
- Đơn giản là con tôm cũng có mặt ở cạnh đó và trông thấy tất cả.
Nhưng còn có thể là…
Trong giờ học, cô giáo muốn phát triển trí tưởng tượng và khả năng cảm nhận của học sinh, cô đưa ra mấycâu hỏi như sau:
- Các con hãy nghĩ xem, cái gì màu xám và rất là cứng?
- Bê tông ạ!
Cô giáo:
- Giỏi quá. Nhưng mà nó còncó thể là nhựa đường nữa, thế còn cái gì màu vàng, và ở trên cánh đồng?
- Con bò ạ!
- Đúng rồi! Nhưng còn có thể là đống rơm nữa,
Bé Johnny giơ tay:
- Cô ơi, em cũng muốn ra đề!
Cô giáo cười hạnh phúc khi thấy học trò của mình bắt đầu hứng thú:
- Em thử nói đi!
- Thế cái gì trước khi cô cho vào miệng thì nó cứng, thẳng và khô ráo, còn sau khi rakhỏi miệng thì nó mềm nhũn, cong queo và ướt nhem?
Cô giáo đứng phắt dậy, mặt đỏ bừng, tiến thẳng đếntát rất kêu vào mặt Johnny.
Johnny xoa xoa má:
- Đúng rồi. Nhưng nó còn có thể là kẹo cao su nữa